Filtrar por gênero

Huyền Không Sơn Thượng

Huyền Không Sơn Thượng

Trụ trì HT. Giới Đức - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

Huyền Không Sơn Thượng là một ngôi chùa ở thôn Chầm, phường Hương Hồ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nguyên thuỷ, được Hoà thượng Giới Đức khai sơn năm 1989.

318 - Pháp, Thiền Vấn Đáp - Buổi 1 - HT Giới Đức - Ngày 29-03-2022
0:00 / 0:00
1x
  • 318 - Pháp, Thiền Vấn Đáp - Buổi 1 - HT Giới Đức - Ngày 29-03-2022

    Pháp, Thiền Vấn Đáp (Buổi 1) 1.(7:20) Bạch Ht. Con có nghe một video vị Tt. giảng là nên tu theo Đại thừa vì ĐT ở trong sinh tử mà cứu độ chúng sanh, còn bên Tiểu thừa thì nhàm chán sinh tử, rời xa sinh tử thì đâu có cứu độ chúng sanh được? Vậy có đúng chăng? Niết-bàn Tiểu thừa rời xa sinh tử và Niết-bàn Đại thừa ở trong sinh tử? Xin Ht. từ bi kiến giải! 2.(13:40) Ht. rất nhiều lần giảng dạy: Hãy chú tâm, quan sát vì nó cũng là thiền đó. Con là thợ sửa máy vi tính, con chú tâm quan sát rất tinh tế, cẩn mật bao nhiêu năm trời mà có thấy thiền ở chỗ nào đâu? Xin Ht. hoặc chư Tăng giải cho con mối nghi này! 3.(22:00) Có nhiều vị Thiền Sư, Pháp sư… giảng về ngũ uẩn tương tự nhau: "Phải vòo sâu trong định mới thấy các sắc rã tan, các thọ rã tan, danh sắc rã tan,… mới chứng ngộ được ngũ uẩn giai không!" Con rất bối rối, xin Ht. minh giải! 4.(28:10) Thưa thầy, xin thầy bỏ lỗi. Con vừa đọc trộm trên mạng nơi nhóm của Pt. Úc Châu có bài thơ của thầy trong tập Chèo Vỡ Sông Trăng. Sông Trăng đẹp vậy mà Chèo Vỡ tan tành còn gì nữa đâu. Và bài thơ thì cực kỳ khó hiểu: "Niềm Tin Nằm nghiêng nghe hơi thớ Mặc máu chảy về đâu Ta có chỗ gối đầu Là mảnh trăng bên cửa!" Đấy là Niềm Tin có chỗ gối đầu mảnh trăng bên cửa? Bí hiểm quá, nó đảo lộn không gian vật lý xung quanh? Thầy giải mã giúp con, vì con điên cả cái đầu! 5.(33:00) Bạch Ht. Con nghe một vị Ht. hữu danh, không nhớ là vị nào có giảng: "Cụm từ Đạo Phật và Phật giáo có ngữ nghĩa hoàn toàn khác nhau!". Thật con không hiểu, vì Đạo Phật là con đường Phật dạy mà Phật giáo cũng là kinh giáo Phật dạy? Xin Ht. giúp con mở rộng kiến văn. 6.(37:50) Con là hành giả tu tập nhiều năm theo truyền thống Myanmar, cụ thể là ngài Mahāsi. Con rất nghiêm túc, cẩn mật từ li từng tí, từng cái nếm, sở đụng, ngửi, thấy thấy, nghe nghe,… con mệt mói quá! Hôm kia duyên lành con nghe Ht. giảng, đại lược là: "Thiền tự nhiên như ăn, như uống, như thở… nhẹ nhàng, an vui, tự tại…". Con sung sướng quá, con xả hết, không tu kiểu đó nữa… con trở lại chánh niệm tỉnh giác tự nhiên… cái gì cũng đang là, như thực... thì con nghe thấy mình như thay đổi con người mới. Xin Ht. giảng thêm cho con về Thiền Tự Nhiên này ạ! 7.(44:56) Xin Hòa thượng giải thích cho con sự khác biệt của Tam pháp ấn giữa Phật giáo nguyên thủy là: "Vô thường, Khổ (Duhkha), Vô Ngã" và Phật giáo Đại thừa: "Vô thường, Vô Ngã, Niết-bàn". Con tri ân Thầy! 8.(57:30) Kính bạch Ht. Vô ngã có nghĩa là vô sở đắc, vậy tại sao kinh truyền thống nguyên thuỷ lại có việc đắc các quả Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm và A-la-hán ạ? Xin Ngài từ bi chỉ dạy ạ! Kính thông tri đến chư vị đạo hữu! Những video bài giảng của ngài Giới Đức gần đây, lác đác vài nơi đã chỉnh sửa lại nội dung rồi đăng lên lại trang cá nhân của mình. Vì vậy, Ban biên tập xin chư vị tôn trọng ngài Giới Đức, tôn trọng Pháp; không nên cắt, xén. Trường hợp chia sẻ những video của trang Ngoạ Tùng Am, Ban biên tập rất hoan hỷ; nhưng xin trích dẫn nguồn ở bên dưới trang của mình. Xin cảm ơn chư vị! Ban biên tập.

    Tue, 18 Jun 2024 - 1h 02min
  • 317 - Thắng Pháp Giản Lược - Buổi 13 - 5 Loại Nhận Thức - HT. Giới Đức - Ngày 19-10-2021

    Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...


    Nhận xét ấy không phải là sai. Tuy nhiên, nếu chịu khó nghiên cứu, học hỏi, làm quen một số thuật ngữđể vượt qua những giới hạn ban đầu thì chúng ta sẽ nhìn bộ môn này với đôi mắt khác thế.


    Abhidhamma rất lợi ích cho người học Phật, tu Phật. Nhờ sự phân tích chi li ấy mà ta có thể thấy rõ những dấy khởi vi tế của tâm niệm; đồng thời thấy rõ những yếu tố tâm lý cùng sự phát sanh tương quan của chúng. Ở đây, ta sẽ có được cái nhìn nội quán, chiếu soi để thấy rõ mình một cách tận tường hơn. Còn vấn đề thực tế hay không thực tế thường tùy thuộc quan niệm, sự hành trì hoặc sự lập cước của kiến tri. Môn Abhidhamma, theo tôi, nó thực tế, thiết thực nhất trên đời này; vì tâm niệm, tư tưởng là cái đang là, đang vận hành, đang diễn tiến. Nó chính là sự sống, là dòng sống; và nó tạo nên thế gian, thế giới. Ngoài ra, đi sâu vào Abhidhamma, ta sẽ thấy ở đây trình bày, giảng nói về một sự thật khác xa với những sự thật ước lệ của thế gian. Nó là sự thật bất di dịch, không thay đổi dẫu trải qua sự biến thiên của thời gian, không gian, lịch sử, thời đại, và quốc độ. Nó là sự thật, nhưng mà là sự thật ở ngoài quan niệm thế tình, ở ngoài sự hiểu biết thường tục, vượt khỏi giới hạn của ý thức và trí năng quen thuộc của chúng ta.

    Tue, 18 Jun 2024 - 46min
  • 316 - Thắng Pháp Giản Lược - Buổi 12 - 25 Tịnh Quang Tâm Sở - HT. Giới Đức - Ngày 12-10-2021

    Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...


    Nhận xét ấy không phải là sai. Tuy nhiên, nếu chịu khó nghiên cứu, học hỏi, làm quen một số thuật ngữđể vượt qua những giới hạn ban đầu thì chúng ta sẽ nhìn bộ môn này với đôi mắt khác thế.


    Abhidhamma rất lợi ích cho người học Phật, tu Phật. Nhờ sự phân tích chi li ấy mà ta có thể thấy rõ những dấy khởi vi tế của tâm niệm; đồng thời thấy rõ những yếu tố tâm lý cùng sự phát sanh tương quan của chúng. Ở đây, ta sẽ có được cái nhìn nội quán, chiếu soi để thấy rõ mình một cách tận tường hơn. Còn vấn đề thực tế hay không thực tế thường tùy thuộc quan niệm, sự hành trì hoặc sự lập cước của kiến tri. Môn Abhidhamma, theo tôi, nó thực tế, thiết thực nhất trên đời này; vì tâm niệm, tư tưởng là cái đang là, đang vận hành, đang diễn tiến. Nó chính là sự sống, là dòng sống; và nó tạo nên thế gian, thế giới. Ngoài ra, đi sâu vào Abhidhamma, ta sẽ thấy ở đây trình bày, giảng nói về một sự thật khác xa với những sự thật ước lệ của thế gian. Nó là sự thật bất di dịch, không thay đổi dẫu trải qua sự biến thiên của thời gian, không gian, lịch sử, thời đại, và quốc độ. Nó là sự thật, nhưng mà là sự thật ở ngoài quan niệm thế tình, ở ngoài sự hiểu biết thường tục, vượt khỏi giới hạn của ý thức và trí năng quen thuộc của chúng ta.

    Tue, 18 Jun 2024 - 53min
  • 315 - Thắng Pháp Giản Lược - Buổi 10 - 14 Bất Thiện Tâm Sở - HT. Giới Đức - Ngày 05-10-2021

    Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...


    Nhận xét ấy không phải là sai. Tuy nhiên, nếu chịu khó nghiên cứu, học hỏi, làm quen một số thuật ngữđể vượt qua những giới hạn ban đầu thì chúng ta sẽ nhìn bộ môn này với đôi mắt khác thế.


    Abhidhamma rất lợi ích cho người học Phật, tu Phật. Nhờ sự phân tích chi li ấy mà ta có thể thấy rõ những dấy khởi vi tế của tâm niệm; đồng thời thấy rõ những yếu tố tâm lý cùng sự phát sanh tương quan của chúng. Ở đây, ta sẽ có được cái nhìn nội quán, chiếu soi để thấy rõ mình một cách tận tường hơn. Còn vấn đề thực tế hay không thực tế thường tùy thuộc quan niệm, sự hành trì hoặc sự lập cước của kiến tri. Môn Abhidhamma, theo tôi, nó thực tế, thiết thực nhất trên đời này; vì tâm niệm, tư tưởng là cái đang là, đang vận hành, đang diễn tiến. Nó chính là sự sống, là dòng sống; và nó tạo nên thế gian, thế giới. Ngoài ra, đi sâu vào Abhidhamma, ta sẽ thấy ở đây trình bày, giảng nói về một sự thật khác xa với những sự thật ước lệ của thế gian. Nó là sự thật bất di dịch, không thay đổi dẫu trải qua sự biến thiên của thời gian, không gian, lịch sử, thời đại, và quốc độ. Nó là sự thật, nhưng mà là sự thật ở ngoài quan niệm thế tình, ở ngoài sự hiểu biết thường tục, vượt khỏi giới hạn của ý thức và trí năng quen thuộc của chúng ta.

    Tue, 18 Jun 2024 - 1h 03min
  • 314 - Thắng Pháp Giản Lược - Buổi 11 - 14 Bất Thiện Tâm Sở (Tiếp Theo) - HT. Giới Đức - Ngày 09-10-2021

    Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...


    Nhận xét ấy không phải là sai. Tuy nhiên, nếu chịu khó nghiên cứu, học hỏi, làm quen một số thuật ngữđể vượt qua những giới hạn ban đầu thì chúng ta sẽ nhìn bộ môn này với đôi mắt khác thế.


    Abhidhamma rất lợi ích cho người học Phật, tu Phật. Nhờ sự phân tích chi li ấy mà ta có thể thấy rõ những dấy khởi vi tế của tâm niệm; đồng thời thấy rõ những yếu tố tâm lý cùng sự phát sanh tương quan của chúng. Ở đây, ta sẽ có được cái nhìn nội quán, chiếu soi để thấy rõ mình một cách tận tường hơn. Còn vấn đề thực tế hay không thực tế thường tùy thuộc quan niệm, sự hành trì hoặc sự lập cước của kiến tri. Môn Abhidhamma, theo tôi, nó thực tế, thiết thực nhất trên đời này; vì tâm niệm, tư tưởng là cái đang là, đang vận hành, đang diễn tiến. Nó chính là sự sống, là dòng sống; và nó tạo nên thế gian, thế giới. Ngoài ra, đi sâu vào Abhidhamma, ta sẽ thấy ở đây trình bày, giảng nói về một sự thật khác xa với những sự thật ước lệ của thế gian. Nó là sự thật bất di dịch, không thay đổi dẫu trải qua sự biến thiên của thời gian, không gian, lịch sử, thời đại, và quốc độ. Nó là sự thật, nhưng mà là sự thật ở ngoài quan niệm thế tình, ở ngoài sự hiểu biết thường tục, vượt khỏi giới hạn của ý thức và trí năng quen thuộc của chúng ta.

    Tue, 18 Jun 2024 - 56min
Mostrar mais episódios